Đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy địn Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015

Đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015? Nhiều người dân hiện nay vẫn chưa nắm rõ được hết quy định liên quan đến chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vậy đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất là gì? Để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này, quý bạn đọc có thể theo dõi bài viết dưới đây của dịch vụ tư vấn pháp lý của Tổng Đài Luật Thiên Mã chúng tôi với hotline 1900.6174

>> Liên hệ tổng đài 1900.6174 để đặt lịch hẹn với chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm

 

Câu hỏi:

Anh Hùng ( Quảng Ngãi) có câu hỏi như sau:
Chào Luật sư, tôi là Hùng, 40 tuổi, hiện tôi làm một xí nghiệp tại Quảng Ngãi. Hiện nay tôi muốn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vậy tôi phải làm đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất như thế nào? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.

Phần trả lời:

Chào Anh Hùng, chúng tôi cảm ơn anh đã tin tưởng, đặt câu hỏi cho dịch vụ chúng tôi.

Sau đây là câu trả lời đến câu hỏi của Anh Hùng:

 Ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất là gì?

>> Hướng dẫn miễn phí đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhanh chóng, gọi ngay 1900.6174

Khi mà có tranh chấp đất đai xảy ra, bên nguyên đơn có thể thực hiện áp dụng biện pháp đề nghị ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất tới cơ quan có thẩm quyền hoặc yêu cầu Tòa án để áp dụng bằng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm để ngăn chặn bị đơn chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Ngăn chặn bằng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà được quy định cụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự.

don-xin-ngan-chan-quye-su-dung-dat-khai-niem

Theo Khoản 2 của Điều 111 và Khoản 7, Khoản 8 của Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, theo đó thì việc cấm chuyển dịch các quyền về tài sản đối với tài sản đang xảy ra tranh chấp sẽ được Tòa án áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án tranh chấp có căn cứ cụ thể cho thấy người đang chiếm hữu hoặc chiếm giữ tài sản đang xảy ra tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác.

Trong quá trình mà giải quyết vụ án tranh chấp về đất đai, đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự là nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án mà đang giải quyết vụ án tranh chấp đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm mục đích tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự là ngăn chặn bị đơn chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hoặc để bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có của tài sản để nhằm tránh gây thiệt hại không thể khắc phục mà được cho tài sản tranh chấp hoặc để bảo đảm việc thi hành án.

>> Xem thêm: Mẫu đơn yêu cầu mở lối đi chung chuẩn nhất năm 2023

Đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới nhất.(mẫu đơn)

>> Hướng dẫn chi tiết đơn xin ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất miễn phí, liên hệ 1900.6174

Dưới đây là đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất mới nhất, anh Hùng tham khảo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
(V/v: Không thực hiện thủ tục đăng ký sang tên, chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất)

Kính gửi: – Văn phòng đăng ký nhà và đất Quận …..

Tên tôi là: ………………………….. , Sinh năm……………………………….

CMND số……………………………………………………………………….

Địa chỉ…………………………………………………………………………..

Tôi làm đơn này kính đề nghị Văn phòng đăng ký nhà đất Quận … không thủ tục đăng ký sang tên, chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất đối với thửa đất có thông tin sau:

Thửa đất số: ……………….. Tờ bản đồ:…………………………………………………

Địa chỉ thửa đất…………………………………………………………………..

GCN quyền sử dụng đất số: ……………………………………………………..

1. Lý do xin đề nghị Văn phòng đăng ký nhà đất Quận … không thủ tục đăng ký sang tên, chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

2. Cam kết của người viết đơn:

– Tôi cam kết nội dung trình bày là đúng, nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.

– Tôi cam kết sẽ bổ sung tài liệu liên quan đến việc giải quyết tranh chấp như nội dung tôi đã trình bày tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho Văn phòng đăng ký đất đai trong thời gian sớm nhất.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

……, ngày ….. tháng ….. năm 20 …
NGƯỜI LÀM ĐƠN

>> Xem thêm: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và những điều bạn cần biết

 

 Đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất. (hướng dẫn viết đơn)

>> Tư vấn chi tiết đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất miễn phí, gọi ngay 1900.6174

Về nội dung phần thông tin chung cần ghi chính xác thông tin của người yêu cầu, thông tin tài sản mà cần áp dụng biện pháp ngăn chặn.

– Về nội dung vụ việc ghi tóm tắt nội dung tranh chấp hoặc hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
Lý do mà cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

– Về nội dung yêu cầu: cần ghi Biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể.

Ngoài ra, tùy theo yêu cầu mà áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người yêu cầu phải cung cấp cho Tòa án chứng cứ để nhằm chứng minh cho sự cần thiết phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó.

>> Xem thêm: Mẫu đơn đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất mới nhất 2023

Quyền yêu cầu tạm dừng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Chủ sở hữu đất, tài sản trên đất khi mà phát hiện việc sang tên sổ đỏ, đăng ký biến động đất đai sẽ ảnh hưởng đến việc giải quyết tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của mình thì sẽ được đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bằng việc ngăn chặn chuyển nhượng về quyền sử dụng đất

Theo Điều 164 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 có quy định về biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

don-ngan-chan-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-huong-dan
Trường hợp nào không được sang tên sổ đỏ – sổ hồng – Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2023?

Chủ sở hữu, chủ thể mà có quyền khác đối với tài sản mà có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng các biện pháp không trái với quy định của pháp luật.

Chủ sở hữu, chủ thể mà có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước mà có thẩm quyền khác buộc người mà có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

>> Tư vấn miễn phí đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính xác, liên hệ 1900.6174

 

 Ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cơ quan nào có thẩm quyền?

Thẩm quyền ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất:

Thứ nhất, theo Khoản 4 Điều 2 của Nghị định 01/2017/NĐ-CP, Điều 1, 2 Thông tư liên tịch 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC thì Văn phòng đăng ký đất đai có quyền và nghĩa vụ:

Thực hiện về việc đăng ký đất được Nhà nước giao quản lý, đăng ký về quyền sử dụng đất, về quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Thực hiện về việc cấp lần đầu, cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất, về quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sau đây được gọi là Giấy chứng nhận).

Thực hiện về việc đăng ký biến động đối với đất mà được Nhà nước giao quản lý, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Với thẩm quyền trên thì đây là cơ quan đầu tiên sẽ có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn là dừng hoặc tạm dừng cho thực hiện thủ tục sang tên sổ đỏ, đăng ký biến động đất đai.

Thứ hai,Tòa án nhân dân nơi có đất

Ngăn chặn chuyển nhượng về quyền sử dụng đất là biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được Tòa án nhân dân áp dụng theo đề nghị của người khởi kiện căn cứ theo như quy định tại Khoản 2, Điều 111 và Khoản 7, Khoản 8, Điều 114 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Trong trường hợp mà do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ, ngăn chặn về hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án sẽ có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 114 của Bộ luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó.

Cấm chuyển dịch về quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.

Cấm thay đổi về hiện trạng tài sản đang tranh chấp.

>> Gọi ngay 1900.6174 để đặt lịch hẹn với chuyên viên tư vấn đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Thủ tục ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Khi cần ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có các thủ tục ngăn chặn dưới đây:

Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

– Bước 1: Người yêu cầu Tòa án về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cần phải làm đơn yêu cầu gửi đến Tòa án mà có thẩm quyền thụ lý vụ án tranh chấp. Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần phải bao gồm các nội dung chính dưới đây:

+ Thời gian về làm đơn yêu cầu (ngày, tháng, năm);

+ Thông tin của người yêu cầu áp dụng về biện pháp khẩn cấp tạm thời: như là Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có)

+ Tóm tắt về nội dung tranh chấp hoặc hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu áp dụng về biện pháp khẩn cấp tạm thời;

+ Lý do cần thiết cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;

+ Ghi rõ về biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cần được Tòa án áp dụng và các yêu cầu cụ thể.

Ngoài ra, tùy theo yêu cầu về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà người yêu cầu thì cần phải cung cấp cho Tòa án các chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó.

– Bước 2: Xử lý và quyết định về áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

+ Trường hợp mà Tòa án tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên tòa thì trong thời hạn là 03 ngày làm việc, tính từ ngày nhận đơn thì Thẩm phán cần phải ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp người yêu cầu thì không phải thực hiện biện pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi mà người đó thực hiện xong biện pháp bảo đảm.

Trong trường hợp mà không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Thẩm phán cần phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do trong văn bản thông báo gửi đến người yêu cầu.

+ Trường hợp mà Hội đồng xét xử tiếp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa thì ngay hoặc sau khi mà người yêu cầu đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm, Hội đồng xét xử cần phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Trong trường hợp mà không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Hội đồng xét xử cần phải thực hiện thông báo đến cho người yêu cầu ngay tại phòng xử án và ghi vào biên bản phiên tòa.

+ Đối với trường hợp mà nhận được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời với đơn khởi kiện và chứng cứ mà kèm theo thì Thẩm phán cần phải xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong thời hạn 48 giờ, tính từ thời điểm nhận mà được đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Trong trường hợp mà không chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Thẩm phán cần phải có thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý không chấp nhận do cho người yêu cầu biết.

Ngoài ra, để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tránh phát sinh hậu quả do việc chậm nộp khai báo thuế thì Tòa án sẽ không ban hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với thửa đất đang đăng ký chuyển quyền sử dụng sau thời hạn là 30 ngày mà người mà có đơn yêu cầu ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất không cung cấp mà được các giấy tờ xác định Tòa án đang thụ lý giải quyết tranh chấp đối với thửa đất là tài sản tranh chấp đang đăng ký chuyển quyền sử dụng.

– Lưu ý khi mà thực hiện thủ tục ngăn chặn việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất

+ Tòa án chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi mà có đơn yêu cầu của đương sự và xét thấy yêu cầu này thật sự cấp bách, cần thiết hoặc bên tranh chấp còn lại mà có hành vi chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thực tế.

+ Yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm thời thì phải nêu được đầy đủ thông tin về thửa đất, thông tin về người sử dụng đất, nêu rõ về biện pháp khẩn cấp tạm thời cần áp dụng và căn cứ áp dụng biện pháp này.

+ Cần chuẩn bị một khoản tiền nhằm để nộp vào tài khoản đảm bảo theo yêu cầu của Tòa án để nhằm đảm bảo việc bồi thường trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của đương sự mà không có căn cứ gây thiệt hại tới người bị ngăn chặn.

+ Trường hợp mà yêu cầu ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất không đúng gây thiệt hại cho người bị ngăn chặn thì người yêu cầu thì sẽ có trách nhiệm bồi thường cho người bị ngăn chặn.

>> Tổng đài 1900.6174 tư vấn về chủ đề đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất chi tiết

 

 Thủ tục đề nghị ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

– Bước 1: Cần nộp đơn đề nghị ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đến Phòng tài nguyên môi trường nơi mà có đất là tài sản tranh chấp.

don-ngan-chan-chuyen-nhuong-quyn-su-dung-dat-thu-tuc

– Bước 2: Phòng tài nguyên môi trường mà thực hiện xử lý và quyết định ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Văn phòng đăng ký đất đai thì sẽ từ chối hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian Văn phòng đăng ký đất đai mà tiếp nhận hồ sơ đăng ký đất đai của người chuyển nhượng mà nhận được văn bản của cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc kê biên tài sản là quyền sử dụng đất phải thi hành án, đồng thời thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai cần thực hiện xác nhận đất đang có tranh chấp.

>> Liên hệ Luật sư tư vấn đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhanh chóng và chính xác nhất, liên hệ ngay 1900.6174

 

Trên đây là tư vấn của Tổng Đài Luật Thiên Mã về các nội dung mà liên quan đến đơn ngăn chặn chuyển nhượng quyền sử dụng đất .Trường hợp quý bạn cần những hỗ trợ cụ thể hay những giải đáp hợp lý, cụ thể hơn thì quý bạn có thể liên hệ qua số điện thoại hotline 1900.6174 sẽ được chúng tôi hỗ trợ tư vấn cho quý bạn đọc nhé..

Gọi ngay: 1900.6174 - Để gặp luật sư tư vấn 24/7