Quy định của pháp luật về nộp thuế môn bài cho chi nhánh

Quy định của pháp luật về nộp thuế môn bài cho chi nhánh

Bạn đã thực hiện xong các thủ tục và mở được chi nhánh cho công ty, tuy nhiên bạn không biết cần thực hiện thêm các bước gì sau khi thành lập chi nhánh. Chi nhánh có  nộp thuế môn bài không? Nộp thuế môn bài cho chi nhánh là bao nhiêu? Thời hạn nộp tờ khai thuế môn bài chi nhánh bao lâu? Bài viết này Luật Thiên Mã sẽ tư vấn cho bạn các quy định của pháp luật về thuế môn bài chi nhánh 2021.

Các quy định pháp luật về nộp thuế môn bài cho chi nhánh

Đầu tiên cần hiểu rõ chi nhánh và thuế môn bài là gì? Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ chức năng của doanh nghiệp (tức là kinh doanh 1 phần hoặc toàn bộ ngành nghề của doanh nghiệp).

Khái niệm thuế môn bài (lệ phí môn bài)

  • Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh phải nộp hàng năm để duy trì hoạt động kinh doanh, quản lý nhà nước.
  • Từ 01/01/2017, “thuế môn bài” được thay bằng “lệ phí môn bài” theo Luật Phí và Lệ phí 2015.
  • Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh thuộc đối tượng phải nộp lệ phí môn bài.

thuế môn bài

>>>  Đừng chần chừ, giải đáp pháp lý tốt nhất  về nộp thuế môn bài cho chi nhánh từ luật sư  – đặt lịch tư vấn ngay hôm nay!

Đặt lịch tư vấn

Có hai loại chi nhánh: chi nhánh hạch toán độc lập và chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Thuế môn bài là loại thuế trực thu mà doanh nghiệp phải đóng hàng năm dựa vào vốn điều lệ ghi nhận trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy sau khi thành lập, chi nhánh có nộp thuế môn bài không? Nếu có thì các pháp luật về  thuế môn bài chi nhánh quy định cụ thể  như thế nào? Chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.

>>Xem thêm: Bảng giá dịch vụ đòi nợ thuê đúng pháp luật nhanh nhất

Theo pháp luật hiện hành chi nhánh có nộp thuế môn bài không?

Câu trả lời cho câu hỏi chi nhánh có nộp thuế môn bài không là “có phải nộp”. Chi nhánh bắt buộc phải nộp thuế môn bài. Sau khi thành lập, bạn cần nộp thuế môn bài cho chi nhánh. Vậy các quy định cụ thể về nộp thuế môn bài chi nhánh 2021 như thế nào? Nộp thuế môn bài cho chi nhánh cùng tỉnh, khác tỉnh có điểm gì khác biệt không? Chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể cho bạn ở các phần sau.

Mức nộp thuế môn bài cho chi nhánh (cùng tỉnh, khác tỉnh):

Theo quy định ở Thông tư 302/2016/TT-BTC quy định mức nộp thuế môn bài cho chi nhánh cùng tỉnh, khác tỉnh là như nhau đều là 1.000.000 đồng/năm. Nếu người nộp thuế thành lập trong thời gian 06 tháng đầu năm, mức thuế môn bài phải nộp là cả năm. Nếu người nộp thuế thành lập trong thời gian 06 tháng (từ 01/07 về cuối năm): Mức thuế môn bài phải nộp 50% mức cả năm (1/2 năm).

Tuy nhiên cần lưu ý là nếu chi nhánh hạch toán độc lập, thì nộp thuế môn bài chi nhánh tại chi cục Thuế mà chi nhánh đó đặt trụ sở. Trường hợp chi nhánh hạch toán phụ thuộc, bạn sẽ nộp thuế môn bài cho chi nhánh cùng tỉnh tại chi cục thuế quản lý của công ty mẹ. Nếu chi nhánh khác tỉnh thì nộp thuế môn bài cho chi nhánh tại chi cục thuế chi nhánh đặt trụ sở. Như vậy, bạn cần lưu ý những điều trên khi nộp thuế môn bài cho chi nhánh cùng tỉnh, khác tỉnh.

>>Xem thêm: Mách bạn công ty đòi nợ thuê uy tín, chi phí thấp!

Cách kê khai thuế môn bài chi nhánh:

thuế môn bài.

>>>  Liên hệ ngay để được hỗ trợ pháp lý tận tâm và chuyên nghiệp từ các luật sư về thuế môn bài chi nhánh,  giúp bạn an tâm hơn trong mọi quyết định!

Đặt lịch tư vấn

Hiện tại, một số chi cục thuế trên địa bàn Hà Nội không tiếp nhận tờ khai thuế môn bài chi nhánh 2018 qua giấy,  mà phải nộp thuế qua mạng. Do đó, Luật Thiên Mã sẽ cung cấp cho bạn cách kê khai thuế môn bài trực tuyến qua mạng, cụ thể:

Chi nhánh hoặc công ty mẹ cần phải mua Chữ ký số để đăng ký và nộp thuế môn bài cho chi nhánh.

Bước 1: Đăng ký tờ khai thuế môn bài chi nhánh 

Truy cập vào website: http://nhantokhai.gdt.gov.vn/. Chọn mục đăng nhập vào tài khoản (tên đăng nhập thườn là mã số thuế của doanh nghiệp, mật khẩu được cung cấp khi bạn mua chữ ký số).

Chọn mục tài khoản → đăng ký thêm tờ khai → tìm chọn tờ khai 01/MBAI (tờ khai thuế môn bài) tích chọn ô vuông bên cạnh → Tiếp tục → Chấp nhận.

Bước 2: Nộp tờ khai thuế môn bài chi nhánh qua mạng:

Chọn mục Kê khai trực tuyến → tờ khai→ 01/MBAI- tờ khai thuế môn bài → Tiếp tục → Nhập các chỉ tiêu trong tờ khai thuế môn bài (tên doanh nghiệp mã số thuế, chi cục thuế quản lý, mức thuế môn bài..)→ cuối cùng ấn ký và nộp tờ khai.

Hoặc bạn có thể lập tờ khai thuế môn bài qua phần mềm hệ thống IHTKK.

Lưu ý về nộp thuế môn bài chi nhánh 2021

thuế môn bài

Sau khi thành lập, nếu có phát sinh hoạt động thì phải nộp thuế môn bài cho chi nhánh vào ngày cuối cùng của tháng bắt đầu hoạt động kinh doanh. Trường hợp chi nhánh doanh nghiệp mới hoạt động nhưng chưa bắt đầu hoạt động kinh doanh thì phải kê khai thuế môn bài trong vòng 30 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đây là một lưu ý mới liên quan đến việc nộp thuế môn bài chi nhánh 2021.

>>> Đặt lịch ngay để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư hàng đầu, giúp bạn giải quyết mọi khó khăn pháp lý một cách hiệu quả!

Đặt lịch tư vấn

Như vậy, qua bài viết trên Luật Thiên Mã đã trả lời cho bạn câu hỏi chi nhánh có nộp thuế môn bài không? Ngoài ra chúng tôi cũng hy vọng đã cung cấp cho bạn các quy định liên quan về nộp thuế môn bài cho chi nhánh. Bạn cần lưu ý đến các thay đổi trong việc kê khai và nộp thuế môn bài chi nhánh 2021, đặc biệt là vấn đề nộp thuế môn bài cho chi nhánh cùng tỉnh và khác tỉnh. Nếu có bất kỳ vấn đề gì thắc mắc liên quan đến thuế môn bài chi nhánh, vui lòng liên hệ với Luật Thiên Mã. Chúng tôi rất mong muốn là người bạn, đối tác tin cậy đồng hành trên con đường phát triển vững mạnh của doanh nghiệp.

Quý khách hàng có nhu cầu thực hiện dịch vụ vui lòng liên hệ đến Luật Thiên Mã để được báo giá và thực hiện:  gọi: 0977.523.155

Chat Zalo
Đặt Lịch

    PHIẾU ĐẶT LỊCH

    Bạn vui lòng lựa chọn Hình thức tư vấn, lĩnh vực  mức ưu tiên tư vấn phù hợp với nhu cầu của mình. Xin lưu ý Chi phí tư vấn sẽ thay đổi tùy theo lựa chọn của bạn. Hệ thống sẽ lựa chọn luật sư chuyên môn phù hợp với yêu cầu của bạn.








    Bạn vui lòng quét mã để thanh toán phí tư vấn, sau đó xác nhận bằng cách tích Tôi đã thanh toán thành công và nhấn Đặt lịch tư vấn. Lưu ý: Lịch tư vấn chỉ được xác nhận khi thanh toán thành công. Trong vòng 05 phút, chúng tôi sẽ liên hệ để xác nhận và kết nối bạn với đội ngũ luật sư tư vấn. Ngoài ra, tất cả buổi tư vấn đều được giám sát chuyên môn, đảm bảo đúng định hướng và áp dụng thực tế hiệu quả. Bạn có thể ghi âm, ghi hình để theo dõi và triển khai công việc.

    Chấp nhận các ngân hàng và ví điện tử

    Napas247 | Momo | ZaloPay | Viettel Money | VNPay

    Đọc thêm lợi ích của Luật sư tư vấn

    • Giúp bạn hiểu rõ và tuân thủ luật: Luật sư giúp bạn nắm vững các quy định, tránh vi phạm không đáng có và các vấn đề rủi ro pháp lý có nguy cơ gặp phải.

    • Tiết kiệm thời gian và nhiều chi phí: Luật sư sẽ giúp xử lý nhanh chóng các vấn đề pháp lý, giảm thiểu chi phí so với tự tìm hiểu hoặc xử lý sai sót trong các vụ việc, vụ án.

    • Tư vấn chiến lược và giải pháp đúng: Luật sư sẽ đưa ra các giải pháp, phương án pháp lý phù hợp để giải quyết vụ việc, vụ án với đúng mục tiêu và mong muốn của bạn.

    • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bạn: Luật sư có thể đại diện bạn và hỗ trợ bạn trong các giao dịch, tranh chấp, đảm bảo quyền lợi của bạn được bảo vệ tối đa. Việc thuê luật sư và chi phí thuê luật sư bạn có thể trao đổi trực tiếp với luật sư trong quá trình tư vấn.

    Bạn cần thanh toán trước khi gửi phiếu đặt lịch