Tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng? Tham nhũng, tham ô được xem là một trong những vấn nạn lớn trong xã hội. Cơ quan nhà nước từ trước đến nay đã luôn tăng cường trong công tác quản lý, giám sát những hành vi có dấu hiệu tham nhũng, tham ô để kịp thời phát hiện và xử lý.
Vậy cụ thể tham ô bao nhiêu tiền thì bị xử lý hình sự? Mức phạt tội tham ô hiện nay là bao nhiêu? v.v… Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ giải đáp tất cả thắc mắc vừa nêu trên. Để nhận được sự hỗ trợ và tư vấn nhiệt tình từ phía chúng tôi về các vấn đề pháp luật, vui lòng gọi số hotline sau đây của Tổng đài Luật Thiên Mã 1900.6174
>> Liên hệ tổng đài 1900.6174 để đặt lịch hẹn với chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm
Tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố là gì?
>> Hướng dẫn miễn phí tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố nhanh chóng, gọi ngay 1900.6174
Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 có quy định về các hành vi tham nhũng tại Điều 2.
Theo đó quy định này có phân loại cụ thể hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước.
Cụ thể theo như quy định tại khoản 1 của Điều này liệt kê các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do những người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện sẽ bao gồm:
– Tham ô tài sản;
– Nhận hối lộ;
– Lạm dụng các chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản;
– Lợi dụng các chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành các nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lạm quyền trong khi thi hành các nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lợi dụng các chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
– Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết các công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;
– Nhũng nhiễu vì vụ lợi;
– Không thực hiện hay thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lợi dụng các chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái với quy định của pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Khoản 2 Điều này cũng có liệt kê các hành vi tham nhũng trong khu vực ngoài nhà nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện bao gồm:
– Tham ô tài sản;
– Nhận hối lộ;
– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết các công việc của doanh nghiệp, tổ chức mình vì vụ lợi.
Như vậy, có thể thấy rằng bản chất của việc tham ô là một trong những hành vi tham nhũng của người có chức vụ quyền hạn, đều là các hành vi của những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, của cơ quan, đơn vị, tổ chức để trục lợi cá nhân.
Vậy, tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố?
>> Xem thêm: Tham ô tài sản công ty theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng 2018
Tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố ( bị xử lý hình sự )
>> Hướng dẫn chi tiết tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố miễn phí, liên hệ 1900.6174
Tuỳ theo mức độ vi phạm mà các chủ thể tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố – sẽ có thể bị truy cứu trách nhiệm về mặt hình sự khi có các hành vi tham nhũng.
Theo như quy định tại Điều 353 của Bộ luật hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017), người có hành vi tham ô vẫn có thể bị xử lý hình sự từ 02 năm tù đến tử hình, sẽ tùy vào mức độ nghiêm trọng của hành vi, cụ thể như sau:
Người nào lợi dụng các chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng cho đến dưới 100.000.000 đồng hoặc là dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì sẽ bị phạt tù từ 02 năm cho đến 07 năm:
Đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà vẫn còn vi phạm;
Đã bị kết án về một trong các tội được quy định tại Mục 1 của Chương này, chưa được xóa án tích mà vẫn còn vi phạm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm cho đến 15 năm:
Có tổ chức;
Dùng các thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
Phạm tội từ 02 lần trở lên;
Chiếm đoạt các tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng cho đến dưới 500.000.000 đồng;
Chiếm đoạt tiền, các tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với những người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho các vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn;
Gây ra thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng cho đến dưới 3.000.000.000 đồng;
Ảnh hưởng xấu đến đời sống của các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, tổ chức.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì sẽ bị phạt tù từ 15 năm cho đến 20 năm:
Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng cho đến dưới 1.000.000.000 đồng;
Gây thiệt hại về các tài sản từ 3.000.000.000 đồng cho đến dưới 5.000.000.000 đồng;
Gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
Dẫn đến các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì sẽ bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc là tử hình:
Chiếm đoạt các tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
Gây thiệt hại về tài sản từ 5.000.000.000 đồng trở lên.
Vậy, mức phạt tội tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố hiện nay như thế nào?
>> Xem thêm: Tham ô tài sản theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng 2018
Mức phạt Tội tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố hiện nay thế nào?
>> Tư vấn chi tiết tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố miễn phí, gọi ngay 1900.6174
Theo đó, tại Điều 353 của Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017 có quy định hình phạt cụ thể với Tội này như sau:
Hình phạt chính
– Khung 01:
Phạt tù từ 02 cho đến 07 năm nếu như tham ô tài sản có giá trị từ 02 – dưới 100 triệu đồng hoặc là dưới 02 triệu đồng nhưng thuộc trường hợp quy định.
– Khung 02:
Phạt tù từ 07 cho đến 15 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:
Có tổ chức;
Dùng các thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
Phạm tội từ 02 lần trở lên;
Chiếm đoạt các tài sản trị giá từ 100.000.000 đồng cho đến dưới 500.000.000 đồng;
Chiếm đoạt tiền, các tài sản dùng vào mục đích xóa đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với những người có công với cách mạng; các loại quỹ dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho các vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn;
Gây ra thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đồng cho đến dưới 3.000.000.000 đồng;
Ảnh hưởng xấu đến đời sống của các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, tổ chức.
– Khung 03:
Phạt tù từ 15 cho đến 20 năm nếu như phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau:
Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng cho đến dưới 1.000.000.000 đồng;
Gây thiệt hại về các tài sản từ 3.000.000.000 đồng cho đến dưới 5.000.000.000 đồng;
Gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
Dẫn đến các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.
– Khung 04:
Phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình nếu như phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Chiếm đoạt các tài sản trị giá 01 tỷ đồng trở lên;
Gây thiệt hại về các tài sản 05 tỷ đồng trở lên.
– Hình phạt bổ sung:
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm các chức vụ nhất định từ 01 cho đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 30 cho đến 100 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ các tài sản.
Vậy, trường hợp nào tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố chỉ bị phạt hành chính?
>> Xem thêm: Dịch vụ luật sư – Tư vấn hiệu quả, uy tín tại Luật Thiên Mã
Trường hợp nào tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố chỉ bị phạt hành chính?
Nếu như tham ô tài sản nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự như các trường hợp vừa nêu trên thì sẽ bị phạt tiền từ 1 triệu đồng cho đến 5 triệu đồng, theo như quy định tại điểm a khoản 1 điều 12 của Nghị định 63/2019/NĐ-CP.
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 và 3 điều 12 của Nghị định 63/2019/NĐ-CP, ngoài việc bị phạt tiền nêu trên còn có thể bị tịch thu các tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm; áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả, cụ thể như sau:
– Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của các tài sản đã bị thay đổi do các hành vi vi phạm hành chính gây ra để trả lại cho các tổ chức; trường hợp không khôi phục lại được như tình trạng ban đầu của tài sản thì cần phải bồi thường bằng tiền hoặc tài sản có công năng và giá trị sử dụng tương đương với giá trị của các tài sản ban đầu.
– Buộc nộp vào lại ngân sách nhà nước số tiền tương ứng với tiền thuê tài sản trong thời gian mà mình đã chiếm đoạt.
Vậy, mức phạt với công chức tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố?
>> Tư vấn miễn phí tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố chính xác, liên hệ 1900.6174
Mức phạt với công chức tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố
Theo như quy định hiện hành các cán bộ, công chức có hành vi tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố? – sẽ phải chịu các hình thức xử lý cụ thể như sau:
Xử lý kỷ luật:
Căn cứ theo Nghị định 34/2011/NĐ-CP các công chức có hành vi vi phạm quy định về việc phòng, chống tham nhũng sẽ bị xử lý kỷ luật cụ thể như sau:
+ Khiển trách nếu như có vi phạm;
+ Cảnh cáo, Hạ bậc lương nếu như vi phạm ở mức độ nghiêm trọng;
+ Giáng chức, Cách chức nếu như vi phạm ở mức độ rất nghiêm trọng;
+ Buộc thôi việc nếu như vi phạm ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng.
Xử phạt hành chính:
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 của Nghị định 192/2013/NĐ-CP quy định:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng cho đến 5.000.000 đồng đối với các hành vi chiếm đoạt tài sản nhà nước mà chưa đến mức độ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu các tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại Khoản 1 của Điều này.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
Tổ chức, cá nhân có các hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 của Điều này còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả cụ thể như sau:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của các tài sản đã bị thay đổi do các hành vi vi phạm hành chính gây ra để trả lại cho các tổ chức; trường hợp không khôi phục lại được tình trạng ban đầu của các tài sản thì cần phải bồi thường bằng tiền hoặc tài sản có công năng sử dụng tương đương với tài sản ban đầu;
Buộc phải nộp vào ngân sách của nhà nước số tiền tương ứng với tiền thuê tài sản trong thời gian chiếm đoạt tài sản.
Xử lý hình sự:
Theo như quy định tại Điều 353 của Bộ Luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2017, mức phạt đối với những người tham ô tài sản từ 02 năm tù đến tử hình, còn tùy vào mức độ nghiêm trọng của các hành vi.
>> Liên hệ Luật sư tư vấn về chủ đề tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố nhanh chóng và chính xác nhất, liên hệ ngay 1900.6174
Trên đây là toàn bộ thông tin chia sẻ về “Tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố” đã được chúng tôi tìm hiểu, tổng hợp để gửi đến các bạn, cụ thể quy định của pháp luật về các vấn đề như tham ô bao nhiêu tiền thì bị truy tố? Mức phạt tội tham ô hiện nay là bao nhiêu? v.v… Nếu như còn thắc mắc nào liên quan đến các vấn đề trên xin mời quý bạn đọc tiếp tục gửi câu hỏi về cho chúng tôi hoặc liên hệ số hotline sau đây 1900.6174 của Tổng đài Luật Thiên Mã để được hỗ trợ một cách nhanh nhất có thể. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được nhiều hơn nữa sự tin tưởng cũng như các ý kiến đóng góp của quý bạn đọc trong tương lai.