Tin pháp luật

Tham nhũng phi vật chất – Thực trạng, trách nhiệm pháp lý

Tham nhũng phi vật chất là một hình thức tham nhũng ngày càng diễn ra phức tạp và tinh vi hơn. Vậy cụ thể thực trạng tham nhũng của hình thức này như thế nào? Trách nhiệm pháp lý ra sao? Cùng Luật Thiên Mã tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé! Nếu các bạn có thắc mắc về những quy định của vấn đề trên, hay bất kỳ vấn đề pháp luật khác, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại liên lạc 1900 6174, để được hỗ trợ giải đáp. 

>>>Luật sư giải đáp miễn phí mọi quy định liên quan đến hành vi tham nhũng phi vật chất. Gọi ngay: 1900.6174

Thực trạng tham nhũng phi vật chất

Để thực hiện tốt công tác phòng chống tham nhũng, Việt Nam đã gia nhập hai công ước quốc tế về chống tham nhũng, là Công ước về chống tội phạm xuyên Quốc gia và Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng. 

Sự ra đời, và tham gia vào công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng của Việt Nam là cần thiết và hợp lý trong quá trình đấu tranh chống tham nhũng. Trong công ước này, không có định nghĩa cụ thể nào về khái niệm tham nhũng. Công ước chỉ đi xác định những hành vi được coi là tham nhũng, như: hối lộ; biển thủ công quỹ. Những quy định này đã được thể hiện rõ ràng và đầy đủ về hành vi và lĩnh vực, được các nhà nghiên cứu và học giả uy tín cho là phù hợp với tham nhũng. 

Tương tự, Công ước về tội phòng chống tội phạm xuyên Quốc gia, cũng không đưa ra khái niệm cụ thể của thuật ngữ tham nhũng, mà chỉ đưa ra những quy định về tội phạm. Theo đo, hành vi tham nhũng gắn với những hành hối lộ khu vực công, không quy định về khu vực tư.

Biểu hiện của các hành vi này là nhận hối lộ không chính đáng, của cán bộ, công chức để làm việc hoặc không làm việc thuộc thẩm quyền của mình. Những hành vi này là những lỗi cố ý, với mục đích và động cơ là thu được khoản lợi ích cá nhân bất hợp pháp, người thực hiện hành vi tham nhũng và nhận hối lộ là những cán bộ, viên chức. 

tham-nhung-phi-vat-chat-5

>>>Luật sư giải đáp miễn phí về thực trạng tham nhũng hiện nay. Gọi ngay: 1900.6174

Trách nhiệm pháp lý của hành vi tham nhũng phi vật chất

Theo quy định tại Bộ luật hình sự năm 2015, quy định người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận bất kỳ lợi ích nào cho bản thân thì bị phạt từ 2 – 7 năm tù. 

Thứ nhất, tiền và những tài sản khác trị giá từ 2.000.000 đồng – dưới 100.000.000 đồng hoặc dưới 2.00.000.000, nhưng trước đó đã bị xử lý về tội tham nhũng. 

Thứ hai, lợi ích phi vật chất. Những người nào nhận hối lộ, môi giới hối lộ những lợi ích phi chất, cũng phải chịu trách nhiệm hình sự. Những lợi ích phi vật chất, không phải là vật chất, có thể là hứa hẹn đề xuất thăng chức; tốt nghiệp; cho đi du học nước ngoài.  

tham-nhung-phi-vat-chat-2

>>>Luật sư giải đáp miễn phí về trách nhiệm pháp lý của hành vi tham nhũng. Gọi ngay: 1900.6174

Tình tiết lợi ích phi vật chất trong cấu thành các tội phạm về chức vụ được hiểu là như thế nào?

Theo Điều 3 khoản 4 Nghị định 3/2020, quy định về một số tình tiết của dấu hiệu định tội, như sau: 

Hối lộ bằng lợi ích vật chất, như: tặng, khen, thưởng, bầu cử; thăng chức vụ; nâng điểm thi, cử đi du học nước ngoài; đi thi đấu ở nước ngoài… 

Theo đó, những lợi ích phi vật chất trong cấu thành tội phạm về chức vụ, không phải là những lợi ích  vật chất. Vì vậy, có thể hiểu những lợi ích vật chất là những hình thức hối lộ bằng cách khen thưởng, đề xuất thăng chức; nâng điểm thi… 

>>>Xem thêm: Chủ thể tham nhũng là ai? Tham nhũng bị xử lý như thế nào?

Đưa và nhận hối lộ bằng lợi ích phi vật chất thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Theo Điều 364 Bộ luật hình sự, quy định về Tội đưa hối lộ, cụ thể: 

Người nào trực tiếp hay qua trung gian, đã đưa hoặc hứa hẹn sẽ đưa cho những người có chức vụ, quyền hạn, bất kỳ lợi ích nào, để người có chức vụ, quyền hạn thực hiện làm hoặc không làm một việc vì lợi ích của người đưa hối lộ, bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng – 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, từ 6 tháng – 3 năm tù: 

– Tiền, tài sản trị giá từ 2.00.000 – dưới 100.000.000 đồng 

– Lợi ích phi vật chất 

Vì vậy, có thể thấy, hành vi đưa và nhận hối lộ bằng lợi ích phi vật chất, là mặt khách quan của tội đưa hối và tham nhũng. Nếu thoả mãn các yếu tố cấu thành của hai tội này thì, sẽ bị khởi tố, truy cứu trách nhiệm hình sự. 

tham-nhung-phi-vat-chat-1

>>>Luật sư giải đáp miễn phí về việc đưa và nhận hối lộ bằng lợi ích phi vật chất có bị truy cứu hình sự không? Gọi ngay: 1900.6174

Môi giới hối lộ mà của hối lộ là lợi ích phi vật chất thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Theo quy định tại Điều 365 Bộ luật hình sự, quy định về tội môi giới hối lộ. 

Người nào nhận môi giới hối lộ mà của hối lộ trong các trường hợp sau, sẽ bị tiền từ 2.00.000 đồng – dưới 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ 3 năm tù, hoặc từ 6 tháng – 3 năm tù. 

– Tiền, tài sản trị giá từ 2.00.000 – dưới 100.000.000 đồng 

– Lợi ích phi vật chất 

Trong các trường hợp sau, sẽ bị phạt tù từ 2 – 7 năm: 

– Phạm tội có tổ chức 

– Phạm tội chuyên nghiệp

– Hành vi dùng thủ đoạn xảo quyệt 

– Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn 

– Phạm tội từ 2 lần trở nên 

Như vậy, có thể thấy pháp luật quy định về tội môi giới hối lộ, sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu của hối lộ là là lợi ích phi vật chất, thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm trên. 

>>>Xem thêm: Tài sản tham nhũng là gì? Thu hồi tài sản tham nhũng là gì?

Trên đây là toàn bộ những thông tin về liên quan, những quy định về tham nhũng phi vật chất. Tham nhũng là quốc nạn đang diễn ra ngày càng phức tạp, trên tất cả mọi lĩnh vực, không chỉ Trung ương mà các địa phương, hình thức tham nhũng, bòn rút nhỏ lẻ vẫn đang diễn ra. Tham nhũng kéo nền kinh tế của một đất nước đi xuống, làm rối loạn, bất ổn định về mặt chính trị, kinh tế và xã hội, là nguồn gốc và mầm mống của những tội phạm khác.

Vì vậy, cần có những biện pháp, hình thức xử lý, hình phạt chặt chẽ hơn, nghiêm khắc, công khai và dân chủ hơn. Nếu các bạn có thắc mắc về vấn đề tham nhũng, hay bất cứ vấn đề pháp luật khác hãy gọi cho Luật Thiên Mã theo số điện thoại 1900 6174.     

Gọi ngay: 1900.6174 - Để gặp luật sư tư vấn 24/7