Mẫu giấy triệu tập ly hôn là gì? Mẫu giấy triệu tập sử dụng cho đối tượng nào? Khi ly hôn Tòa án triệu tập mấy lần? Tòa án gửi giấy triệu tập nhưng chồng cố tình không đến thì phải làm sao? Hãy cùng Luật Thiên Mã đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên thông qua bài viết dưới đây.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp các bạn làm rõ và gỡ rối những vướng mắc liên quan đến Mẫu giấy triệu tập ly hôn. Nếu các bạn có vướng mắc hoặc cần được hỗ trợ về thủ tục pháp lý, vui lòng liên hệ hotline 1900.6174 để được Luật sư của chúng tôi tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng mọi vấn đề của các bạn!
>>> Luật sư tư vấn miễn phí về điều kiện sử dụng mẫu giấy triệu tập khi ly hôn. Gọi ngay: 1900.6174
Tìm hiểu chung về mẫu giấy triệu tập ly hôn
Mẫu giấy triệu tập ly hôn là gì?
Mẫu giấy triệu tập ly hôn là 1 trong các văn bản được ban hành trong thủ tục tố tụng có tính chất yêu cầu, bắt buộc đối với người bị triệu tập cần phải có mặt tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để nhận lấy lời khai, để xác minh thêm thông tin liên quan đến vấn đề ly hôn.
Đây là 1 cách triệu tập mang tính chất bắt buộc. Mẫu giấy này sẽ được sử dụng để thực hiện vấn đề giải quyết ly hôn diễn ra nhanh chóng và có hiệu quả hơn.
>>> Tìm hiểu rõ hơn về mẫu giấy triệu tập khi ly hôn? Gọi ngay: 1900.6174 để được tư vấn miễn phí
Mẫu giấy triệu tập ly hôn sử dụng cho đối tượng nào?
Giấy triệu tập khi ly hôn được sử dụng trong trường hợp vợ hoặc chồng khi muốn ly hôn và rồi giấy triệu tập sẽ được gửi cho người còn lại.
>>> Xem thêm: Mẫu đơn nhượng quyền nuôi con theo đúng quy định của pháp luật
Đối tượng được áp dụng mẫu giấy triệu tập này là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vấn đề ly hôn, đối tượng này phải có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giải quyết ly hôn.
>>> Những đối tượng được sử dụng giấy triệu tập khi ly hôn. Gọi ngay: 1900.6174 để được tư vấn miễn phí
Mẫu giấy triệu tập ly hôn năm 2023
Căn cứ vào thông tư 119/2021/TT-BCA có quy định về mẫu giấy triệu tập ly hôn thì sẽ gồm 3 liên như sau:
……………………………………………….
Số: …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc (Liên 1) |
………….. , ngày ……. tháng ……. năm …………
GIẤY TRIỆU TẬP
(Lần thứ ………………)
Cơ quan…………………………………………..
Yêu cầu……………………………………………
Nơi thường trú (hoặc nơi làm việc): …………………………………………………………………..
Nơi tạm trú: ………………………………………………………………………………….
Nơi ở hiện nay:………………………………
Đúng………………giờ……………….ngày……………….tháng………………..năm…………………………..
có mặt tại ……………………………để ……………………………….và gặp …………………………..
………………………………………………
Số: …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc (Liên 2) |
………. , ngày ……. tháng ……. năm ………….
GIẤY TRIỆU TẬP
(Lần thứ ………………)
Cơ quan………………………………………………….
Yêu cầu……………………………………………………….
Nơi thường trú (hoặc nơi làm việc): ………………………………………………
Nơi tạm trú: ………………………………………………………
Nơi ở hiện nay:…………………………………………………….
Đúng………………giờ…………….ngày……………….tháng………………..năm……………………………..có mặt tại……………………. để…………………………………………………….
Khi đến mang theo Giấy triệu tập này, CMND/Thẻ CCCD/Hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác và gặp…………………….
………………………………………………
Số: …………………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc (Liên 3) |
……… , ngày ……. tháng ……. năm …………
Kính gửi:…………………………………………………………………………..
Cơ quan…………………………………………………….
Đề nghị……………………………………………………..
chuyển Giấy triệu tập lần thứ…………………..số ………….. ngày …… tháng …… năm………….của ……………………….cho………………………………..
Yêu cầu …………………………………ký nhận và chuyển lại cho……………………….
Ngày………tháng…….năm……….
NGƯỜI NHẬN GIẤY TRIỆU TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên) |
>>>> Hướng dẫn cách viết mẫu đơn triệu tập khi ly hôn một cách chi tiết nhất. Gọi ngay: 1900.6174 để được tư vấn miễn phí
Khi ly hôn Tòa án triệu tập mấy lần?
Theo quy định Điều 70 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì đương sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án nhân dân và phải chấp hành quyết định của Tòa án trong quá trình mà Tòa án giải quyết vụ việc.
Trong quá trình giải quyết về vụ án Ly hôn thì Tòa án sẽ triệu tập các đương sự đến để giải quyết vụ án. Theo quy định Điều 227 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì tòa án có thẩm quyền sẽ triệu tập các đương sự hai lần để giải quyết vụ án. Trong trường hợp mà các đương sự vắng mặt thì Tòa án sẽ giải quyết như sau:
Triệu tập hợp lệ lần thứ nhất:
Trong trường hợp này thì Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cần phải có mặt tại phiên tòa. Nếu như có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử cần phải hoãn phiên tòa, ngoại trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị để xét xử vắng mặt.
Triệu tập hợp lệ lần thứ hai:
Trong trường hợp này thì Đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cũng cần phải có mặt tại phiên tòa, ngoại trừ trường hợp họ có đơn đề nghị để xét xử vắng mặt. Nếu mà vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hay bị gặp trở ngại khách quan thì Tòa án sẽ có thể hoãn phiên tòa.
Như vậy, việc bên bị cáo vắng mặt mà có lý do chính đáng, bất khả kháng thì sẽ được hoãn phiên tòa và sẽ đợi gọi trong phiên tòa tiếp theo. Trong trường hợp mà không có lý do, không có người đại diện hợp pháp khi tham gia phiên tòa hoặc đơn đề nghị xét xử vắng mặt thì Tòa án sẽ bị coi là từ bỏ việc khởi kiện, sau đó sẽ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
>>> Tòa án triệu tập mấy lần khi tiến hành ly hôn? Gọi ngay: 1900.6174 để được tư vấn miễn phí
Tòa án gửi giấy triệu tập ly hôn nhưng chồng cố tình không đến thì phải làm sao?
Chị Loan (Sài Gòn) có câu hỏi như sau:
“Chào Luật sư, tôi là Loan, hiện đang sinh sống tại tỉnh Sài Gòn.
Tôi và vợ tôi đã kết hôn năm 2017. Do mâu thuẫn kéo dài trong quá trình sống với nhau nên tôi quyết định ly hôn. Nhưng khi gửi đơn ly hôn thì Tòa án có gửi giấy triệu tập đương sự nhưng về phía chồng tôi cố tình không hợp tác. Vậy tôi phải làm sao trong tình huống này?
Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.”
>>> Luật sư tư vấn khi chồng hợp hợp tác khi Tòa gửi giấy ly hôn. Gọi ngay: 1900.6174
Phần trả lời:
Chào Chị Loan,cảm ơn Chị Loan đã tin tưởng và đặt câu hỏi này cho Luật Thiên Mã. Đối với câu hỏi về vấn đề này, chúng tôi xin trả lời những thắc mắc của anh như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 227 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, mà chồng chị Loan cố tình vắng mặt thì thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa. Tòa án có thẩm quyền phải thông báo cho các đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về việc hoãn phiên tòa.
Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, nếu chồng chị Loan còn cố tình vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó. Chị Loan có quyền khởi kiện lại theo quy định của pháp luật:
Nếu chồng chị mà không có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án sẽ tiến hành xét xử vắng mặt họ;
Chồng chị Loan có yêu cầu phản tố vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu phản tố và Tòa án sẽ quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu phản tố, trừ trường hợp bị đơn có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Chồng chị Loan có quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu phản tố đó theo quy định của pháp luật;
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập và Tòa án sẽ quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp mà người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nếu có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu độc lập đó theo quy định của pháp luật; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của anh chị vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ.
Như vậy, vì chồng chị Loan đã nhận mẫu giấy triệu tập ly hôn nhưng vắng mặt khi tòa án sẽ triệu tập hợp lệ lần thứ nhất nên Tòa án sẽ hoãn phiên xét xử này. Nếu triệu tập lần thứ hai tòa án gửi mẫu giấy triệu tập ly hôn mà chồng chị Loan vẫn không đến thì Tòa án sẽ tuyên bố xét xử vắng mặt.
>>> Khi chồng không chịu hợp tác thì cần phải làm gì? Gọi ngay: 1900.6174 để được tư vấn miễn phí
Nhờ người thân đại diện ra tòa khi có giấy triệu tập ly hôn có được không?
Chị Loan (Sài Gòn) có câu hỏi như sau:
“Chào Luật sư, tôi là Loan, hiện đang sinh sống tại tỉnh Sài Gòn. Tôi và vợ tôi đã kết hôn năm 2017. Do mâu thuẫn kéo dài trong quá trình sống với nhau nên tôi quyết định ly hôn.
Tôi muốn hỏi tôi có thể nhờ người thân đại diện ra tòa khi có giấy triệu tập ly hôn của mình có được không? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.”
>>> Liên hệ luật sư nhờ người thân đại diện ra tòa khi triệu tập ly hôn có được không? Gọi ngay: 1900.6174
Phần trả lời:
Chào Chị Loan, cảm ơn Chị Loan đã tin tưởng và đặt câu hỏi này cho Luật Thiên Mã. Đối với câu hỏi về vấn đề này, chúng tôi xin trả lời những thắc mắc của anh như sau:
Trong trường hợp để xét xử ly hôn, nếu mà người bị triệu tập có đầy đủ nhận thức và khả năng điều khiển hành vi thì không được có người đại diện để tham gia ly hôn. Nếu mà người bị triệu tập đã hoàn toàn đầy đủ nhận thức và khả năng điều khiển hành vi nên người thân sẽ không được đại diện cho người bị triệu tập trong phiên xét xử ly hôn này.
Vậy nên trong trường hợp này, ly hôn là vấn đề của hai vợ chồng nên chị Loan không thể nhờ người thân tham gia nhờ được.
>>> Xem thêm: Con nuôi có được nhập hộ khẩu hay không? Giải đáp chi tiết nhất
Các vấn đề pháp lý cần quan tâm về vấn đề nuôi con sau khi ly hôn?
Chị Liên (Cà Mau) có câu hỏi như sau:
“Chào Luật sư, tôi là Liên, hiện đang sinh sống và làm việc tại Cà Mau. Tôi và và chồng ly hôn từ năm 2019 , lúc ra Tòa để ly hôn thì cả hai thỏa thuận đều trợ cấp nuôi con hàng tháng là 1,500,000/ tháng.
Nhưng chồng chỉ trợ cấp vài tháng đầu còn sau này thì không thấy đâu cả. Tôi có gọi nhắn thì anh bảo là anh không muốn chu cấp nữa. Giờ vấn đề này tôi phải làm sao để bảo vệ lợi ích cho con trai tôi? Mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.”
>>>> Liên hệ luật sư về các vấn đề pháp lý khi vợ chồng ly hôn. Gọi ngay: 1900.6174
Phần trả lời:
Chào Chị Liên, cảm ơn Chị Liên đã tin tưởng và đặt câu hỏi này cho chúng tôi. Đối với câu hỏi về vấn đề này, chúng tôi xin trả lời những thắc mắc của anh như sau:
Căn cứ Điều 107 của Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha và con không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác được và cũng không thể chuyển giao cho người khác.
Nếu trường hợp trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu chị Liên (chị có thể gửi đơn yêu cầu thi hành án dân sự tổ chức thi hành án đối với bản án, quyết định của Tòa án để buộc chồng chị Loan phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chị, ngoại trừ trường hợp chồng chị Loan chứng minh rằng anh ta không có khả năng cấp dưỡng.) Tòa án buộc chồng chị phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định.
>>> Chuyên viên tư vấn về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái sau khi ly hôn. Gọi ngay: 1900.6174
Trên đây là những tư vấn của Luật sư Luật Thiên Mã chúng tôi về các nội dung thắc mắc liên quan đến chủ đề mẫu giấy triệu tập ly hôn. Trường hợp bạn còn thắc mắc hay cần sự tư vấn hỗ trợ giải đáp pháp lý từ chúng tôi, quý bạn đọc có thể liên hệ với số điện thoại hotline 1900.6174 để được chúng tôi tư vấn,hỗ trợ 24/24.