action_echbay_call_shortcode for_shortcode is empty!

Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình – Tư vấn luật 1900.6174

Thông tin về trung tâm Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Địa chỉ trung tâm bảo hiểm xã hội quận Ba Đình ở đâu? Số điện thoại của Trung tâm bảo hiểm xã hội quận Ba Đình? Đường dây nóng tư vấn bảo hiểm xã hội quận Ba Đình? Dịch vụ tư vấn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quận Ba Đình? Bài viết dưới đây của Luật Thiên Mã sẽ giải đáp các vấn đề trên cho các bạn dễ nắm bắt nhằm đảm bảo quyền lợi của mình khi tham gia bảo hiểm xã hội.

Bạn đang muốn tư vấn về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quận Ba Đình? Hãy liên hệ với Luật Thiên Mã qua đường dây nóng 1900.6174 để được kết nối với chuyên viên bảo hiểm xã hội có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội và được tư vấn, giải đáp nhanh chóng!

bao-hiem-xa-hoi-huyen-tan-bien

Địa chỉ Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

>> Liên hệ tổng đài tư vấn thủ tục hưởng BHXH 1 lần nhanh chóng nhất, gọi ngay 1900.6174

Trụ sở chính của trung tâm bảo hiểm xã hội quận Ba Đình, TP Hà Nội đặt tại: số 142A phố Đội Cấn, phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân – Tư vấn luật 1900.6174

Số điện thoại Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

 

>> Nghỉ ngang khi chưa hết hợp đồng lao động có được chốt sổ bảo hiểm xã hội không? Gọi ngay 1900.6174

Điện thoại: 024 3733 9934

Bạn có thể liên hệ đến từng bộ phận của Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình:

– Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và Trả kết quả: 024.37.339.934

– Bộ phận Quản lý thu: 024.38.435.263 – 024.37.333.305

– Bộ phận Kế toán: 024.38.233.041

Nếu bạn cần hỗ trợ trực tiếp – tư vấn bảo hiểm xã hội – bảo hiểm thất nghiệp – bảo hiểm y tế, hãy nhấc máy và liên hệ hotline 1900.6174 để được chuyên viên tổng đài bảo hiểm xã hội tư vấn và giải đáp nhanh chóng!

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng – Tư vấn luật 1900.6174

Số tài khoản Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

 

>> Tư vấn miễn phí điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, Gọi ngay 1900.6174

Tên tài khoản: Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

– Kho bạc Nhà nước quận Ba Đình: Số TK: 3741 – Mã ĐVQHNS: 9054048 -Mã CTMT: 92008 (Chỉ dành cho các đơn vị HCSN có tài khoản Ngân sách tại KBNN)

– Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Hà Nội: 1440 202 901 025

– Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình: 12 610 009 801 020

– Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình: 0611 008 888 888

– Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình: 901 025 000 000

– Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Ba Đình: 0861 100 745 009

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Hoàn Kiếm – Tư vấn luật 1900.6174

Giờ làm việc của Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

 

>> Giải đáp miễn phí cách tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp, Gọi ngay 1900.6174

Thời gian làm việc của BHXH quận Ba Đình theo giờ hành chính từ thứ Hai đến thứ Sáu, cụ thể:

Buổi sáng: Từ 8:00 – 12:00

Buổi chiều: Từ 14:00 – 17:00

Thứ Bảy và Chủ nhật: Nghỉ

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Tây Hồ – Tư vấn luật 1900.6174

 

Thủ tục hành chính được thực hiện tại Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

 

>> Tìm hiểu thủ tục hành chính được thực hiện tại Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình? Gọi ngay 1900.6174

Các thủ tục hành chính được thực hiện tại Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình bao gồm:

– Đăng ký đóng, cấp thẻ BHYT đối với người chỉ tham gia BHYT;

– Thanh toán trực tiếp chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT;

– Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;

– Ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;

– Đăng ký, đăng ký lại, điều chỉnh đóng BHXH tự nguyện; cấp sổ BHXH;

– Truy lĩnh lương hưu, trợ cấp BHXH của người hưởng đã chết nhưng còn chế độ chưa nhận;

– Ủy quyền lĩnh thay lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp;

– Người hưởng lĩnh chế độ BHXH bằng tiền mặt chuyển sang lĩnh bằng tài khoản cá nhân và ngược lại, hoặc thay đổi thông tin người hưởng;

– Giải quyết điều chỉnh, hủy quyết định, chấm dứt hưởng BHXH;

– Giải quyết chuyển hưởng sang địa bàn khác đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, người hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần, chế độ tử tuất một lần và người chờ hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng;

– Giải quyết hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng đối với người chấp hành xong hình phạt tù, người xuất cảnh trái phép trở về nước định cư hợp pháp, người được Tòa án hủy quyết định tuyên bố mất tích;

– Giải quyết hưởng chế độ tử tuất;

– Cấp lại, đổi, điều chỉnh thông tin trên sổ BHXH, thẻ BHYT;

– Hoàn trả tiền đã đóng đối với người tham gia BHXH tự nguyện, người có từ 2 sổ BHXH trở lên có thời gian đóng BHXH, BHTN trùng nhau, người tham gia BHYT theo hộ gia đình, người tham gia BHYT được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần mức đóng;

– Đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Bắc Từ Liêm – Hotline tư vấn luật 1900.6174

Danh sách địa bàn quản lý của Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình

 

>> Hướng dẫn tra cứu quá trình tham gia bảo hiểm xã hội nhanh chóng, Gọi ngay 1900.6174

Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình là cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp quận/huyện trực tiếp quản lý các vấn đề liên quan đến Bảo hiểm xã hội trên các phường/xã trực thuộc quận Ba Đình.

Khi có nhu cầu thực hiện các thủ tục Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm tai nạn lao động, người dân đang sinh sống tại Quận Ba Đình có thể đến cơ quan Bảo hiểm xã hội quận để thực hiện thủ tục này qua các hình thức sau:

+ Nộp qua dịch vụ bưu chính công ích;

+ Nộp trực tiếp tại cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình tại địa chỉ: số 142A Đội Cấn, phường Đội Cấn – Ba Đình – TP Hà Nội.

+ Với một số thủ tục, người dân có thể nộp trực tiếp tại các UBND phường, cụ thể:

– UBND phường Cống Vị : số 510 Đội Cấn – Cống Vị – Ba Đình – TP Hà Nội

– UBND phường Điện Biên: số 8 Lê Trực – Điện Biên – Ba Đình – Hà Nội

– UBND phường Đội Cấn: số 36D Đội Cấn – Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội

– UBND phường Giảng Võ: Số 52 ngõ 612 đường La Thành – Giảng Võ – Ba Đình – Hà Nội

– UBND phường Kim Mã: số 248 Kim Mã – Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Liễu Giai: số 26 Văn Cao – Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Ngọc Hà: Số 79 ngõ 173, đường Hoàng Hoa Thám – Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Ngọc Khánh: số 525 Kim Mã – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Nguyễn Trung Trực: Số 54 phố Hàng Than – Nguyễn Trung Trực – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Phúc Xá: số 57 Nghĩa Dũng – Phúc Xá – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Quán Thánh: Số 12 – 14 Phan Đình Phùng – Quán Thánh – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Thành Công: số 9 Thành Công – Thành Công – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Trúc Bạch: số 2 Trúc Bạch – Trúc Bạch – Ba Đình – Hà Nội

UBND phường Vĩnh Phúc: Ngõ 465 Đội Cấn – Vĩnh Phúc – Ba Đình – Hà Nội

+ Nộp tại các đại lý thu Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

+ Nộp trực tiếp cho nhà trường (trường hợp là học sinh hoặc sinh viên).

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh – Tổng đài tư vấn 1900.6174

Tổng đài tư vấn luật bảo hiểm xã hội tại Luật Thiên Mã hỗ trợ giải quyết nội dung gì?

 

>> Hướng dẫn thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhanh chóng, Gọi ngay 1900.6174

Tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội quận Ba Đình tư vấn tất cả các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hiểm xã hội, cụ thể:

– Tư vấn tham gia bảo hiểm xã hội:

+ Đối tượng tham gia BHXH

+ Thủ tục đăng ký tham gia BHXH

+ Mức đóng, phương thức đóng và quyền lợi đối với những đối tượng tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện.

– Tư vấn chế độ bảo hiểm thất nghiệp

+ Điều kiện rút bảo hiểm thất nghiệp

+ Thủ tục rút bảo hiểm thất nghiệp

+ Hồ sơ rút bảo hiểm thất nghiệp

+ Mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp

– Tư vấn chế độ bảo hiểm xã hội 1 lần

+ Điều kiện rút BHXH 1 lần

+ Hồ sơ rút BHXH 1 lần

+ Thủ tục rút BHXH 1 lần

+ Mức hưởng BHXH 1 lần

+ Khai báo tình trạng việc làm hàng tháng…

– Tư vấn chế độ ốm đau

+ Điều kiện để hưởng chế độ ốm đau

+ Thời gian nghỉ, thủ tục hưởng và mức hưởng chế độ ốm đau

+ Thời gian nghỉ, thủ tục hưởng và mức hưởng chế độ khi con ốm đau

+ Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau…

– Tư vấn chế độ thai sản

+ Điều kiện để hưởng chế độ thai sản đối với nữ và nam

+ Chuẩn bị hồ sơ hưởng chế độ thai sản

+ Trình tự giải quyết hưởng chế độ thai sản

+ Thời gian hưởng chế độ thai sản

+ Mức hưởng chế độ thai sản cho cụ thể trong mỗi trường hợp…

– Tư vấn chế độ hưu trí

+ Điều kiện để hưởng lương hưu;

+ Điều kiện có thể nghỉ hưu trước tuổi;

+ Thủ tục hưởng lương hưu, mức lương hưu hằng tháng

+ Thay đổi nơi nhận lương hưu…

– Tư vấn chế độ tử tuất

+ Tư vấn trợ cấp mai táng;

+ Tư vấn về các trường hợp được hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng

+ Tư vấn về mức trợ cấp tử tuất hàng tháng

+ Tư vấn các trường hợp được hưởng trợ cấp tử tuất một lần, mức trợ cấp tuất một lần…

– Tư vấn chế độ bảo hiểm y tế

+ Thủ tục tham gia BHYT

+ Tra cứu thông tin thẻ BHYT

+ Các quyền lợi BHYT đối với từng đối tượng

+ Làm thế nào để khám chữa bệnh đúng tuyến hay trái tuyến

+ Mức hưởng khám chữa bệnh khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến

+ Cấp đổi thẻ BHYT do sai thông tin, do hỏng, mất thẻ…

– Tư vấn về sổ bảo hiểm xã hội

+ Thủ tục cấp lại sổ bảo hiểm xã hội do mất, hỏng; thay đổi thông tin

+ Chỉnh sửa thông tin trên sổ bảo hiểm xã hội

+ Giải quyết khi công ty không trả sổ

+ Chốt sổ bảo hiểm xã hội….

– Các nội dung tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội đối với người sử dụng lao động

+ Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn cách kê khai, nộp BHXH trực tuyến thông qua mạng BHXH của cơ quan Nhà nước;

+ Tư vấn về việc khiếu nại các quyết định hành chính không chính xác của cơ quan BHXH trong quá trình quản lý doanh nghiệp…

+ Tư vấn các vấn đề pháp lý khác về BHXH cho doanh nghiệp

>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh – Tư vấn luật 1900.6174

Cách thức kết nối với Tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội của Luật Thiên Mã

 

 Tư vấn bảo hiểm xã hội qua số điện thoại

 

>> Hướng dẫn thủ tục cấp lại thẻ bảo hiểm y tế nhanh chóng, Gọi ngay 1900.6174

Khi cần liên lạc với tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội quận Ba Đình, bạn có thể nhấc máy và liên hệ trực tiếp qua hotline 1900.6174 để được tư vấn về bảo hiểm xã hội hoàn toàn miễn phí.

Chúng tôi khuyến khích bạn sử dụng dịch vụ tổng đài hỗ trợ bảo hiểm xã hội qua điện thoại bởi các vấn đề pháp luật về bảo hiểm xã hội thường là các vấn đề pháp luật khá đơn giản, thay vì việc phải vất vả và tốn chi phí đi lại khi đi tư vấn trực tiếp thì bạn có thể sử dụng dịch vụ tư vấn qua điện thoại – nhanh chóng, tiện lợi và tiết kiệm!

Đội ngũ tư vấn của chúng tôi đều là những chuyên viên dày dặn kinh nghiệm trong việc tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội, được đào tạo chuyên sâu về pháp luật bảo hiểm xã hội, có kinh nghiệm thực hiện các thủ tục BHXH trên thực tế, đáp ứng được yêu cầu tư vấn của bạn.

Đặc biệt, bạn liên hệ hotline 1900.6174 sẽ được tư vấn hoàn toàn miễn phí. Quý khách hàng chỉ phải chịu phí cước viễn thông khi kết nối với tổng đài theo quy định của nhà mạng! Cước phí kết nối sẽ được chúng tôi niêm yết rõ ràng trên lời chào tổng đài!

Thời gian tư vấn của tổng đài: Từ 7h30p sáng đến hết 22h30 đêm vào tất cả các ngày trong tuần (Cả thứ 7 và Chủ nhật).

 

bao-hiem-xa-hoi-huyen-tan-bien

Một số vấn đề thường gặp:

Muốn chuyển nơi hưởng BHXH thì làm như thế nào?

 

>> Hướng dẫn thủ tục chuyển nơi hưởng bảo hiểm xã hội nhanh chóng, Gọi ngay 1900.6174

Sổ bảo hiểm xã hội là căn cứ để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định. Theo quy định tại Điều 115 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về việc chuyển nơi hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội như sau:

“Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng chuyển đến nơi ở khác trong nước có nguyện vọng được hưởng bảo hiểm xã hội ở nơi cư trú mới thì có đơn gửi cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.”

Như vậy, theo quy định trên thì khi người hưởng lương hưu, chế độ BHXH có yêu cầu chuyển sổ BHXH thì làm đơn gửi cơ quan có thẩm quyền giải quyết nơi đang hưởng lương hưu (Cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện). Khi tiếp nhận đủ hồ sơ, trong thời hạn 5 ngày cơ quan BHXH phải thực hiện giải quyết hồ sơ.

Về thủ tục chuyển sổ BHXH sang tỉnh khác hưởng lương hưu và các chế độ BHXH khác, cần lưu ý các yêu cầu và điều kiện thực hiện như sau:

– Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng có yêu cầu chuyển sổ BHXH và nơi hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH hàng tháng;

– Người chờ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng có yêu cầu chuyển hồ sơ chờ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng đến nơi cư trú tại địa bàn khác.

Người yêu cầu làm 01 bộ hồ sơ gồm Bản chính Đơn đề nghị để thực hiện chuyển nơi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng. Căn cứ vào điều kiện cụ thể người lao động làm các mẫu hồ sơ tương ứng theo mẫu.

Người đề nghị chuyển sổ BHXH hưởng lương hưu và các chế độ BHXH khác thực hiện thủ tục chuyển sổ BHXH theo 3 bước cụ thể như sau:

Bước 1: Nộp đơn đề nghị

Nộp đơn đề nghị chuyển nơi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho BHXH huyện hoặc BHXH tỉnh nơi đang chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng:

– Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng: nộp đơn đề nghị chuyển nơi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho BHXH huyện hoặc BHXH tỉnh nơi đang chi trả lương hưu, trợ cấp hàng tháng.

– Người đang chờ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng: nộp đơn đề nghị chuyển hồ sơ chờ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng cho BHXH tỉnh/huyện nơi đang quản lý hồ sơ chờ.

– Trường hợp giao dịch điện tử: Người lao động đăng ký nhận mã xác thực và gửi hồ sơ điện tử đến Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua Tổ chức I-VAN, trường hợp không chuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quan BHXH qua dịch vụ bưu chính công ích.

Bước 2: Thủ tục cụ thể tại các đơn vị

Tại cơ quan BHXH tỉnh/huyện nơi chuyển đi:

– Đối với người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH ở địa bàn khác khi giải quyết xong chế độ thì thực hiện ngay việc chuyển hưởng đến địa bàn khác.

– Đối với người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng: Tiếp nhận hồ sơ từ người hưởng, lập Thông báo theo mẫu số 23-HSB trả người hưởng.

Tại cơ quan BHXH tỉnh/huyện nơi chuyển đến:

– Đối với việc chuyển hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng: Khi nhận được Thông báo chuyển hưởng, cập nhật ngay vào danh sách chi trả và tổ chức chi trả cho người hưởng tại địa điểm nơi người hưởng đăng ký; đồng thời cơ quan BHXH thông báo đến người hưởng về thời gian, địa điểm chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng.

– Đối với việc chuyển hồ sơ chờ hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng: Khi nhận được hồ sơ di chuyển hưởng, cần thông báo cho người chờ hưởng chế độ biết về việc đã tiếp nhận hồ sơ chờ hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng.

Bước 3: Nhận lương hưu trợ cấp tại nơi mới sau khi thực hiện chuyển sổ BHXH

– Đối với người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, người hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần, chế độ tử tuất một lần tại nơi cư trú do BHXH tỉnh/huyện khác, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH CAND giải quyết: Đến nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng và thẻ BHYT (nếu thuộc đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT) theo thời gian và địa điểm ghi trong Thông báo;

– Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng đến nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng, thẻ BHYT (nếu thuộc đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT) theo thời gian và địa điểm ghi trong Thông báo;

– Người chờ hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng: nhận thông báo về việc đã tiếp nhận hồ sơ chờ hưởng lương hưu/trợ cấp hàng tháng.

Có 2 sổ BHXH và bị mất 1 sổ có sao không? Thủ tục cấp lại sổ BHXH?

 

Có 2 sổ BHXH và bị mất 1 sổ có sao không?

 

Sổ bảo hiểm xã hội được cấp cho người tham gia bảo hiểm xã hội để ghi nhận và theo dõi quá trình tham gia, đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, đây là cơ sở để giải quyết chế độ BHXH được quy định tại Điều 96 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 97 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về hồ sơ xin cấp lại sổ BHXH trong trường hợp sổ bị mất, hỏng như sau:

“2. Hồ sơ cấp lại sổ bảo hiểm xã hội trong trường hợp hỏng hoặc mất bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp lại sổ bảo hiểm xã hội của người lao động;

b) Sổ bảo hiểm xã hội trong trường hợp bị hỏng.”

Như vậy, trong trường hợp mất sổ bảo hiểm xã hội người lao động hoàn toàn có thể xin cấp lại sổ bảo hiểm bằng cách chuẩn bị hồ sơ và thực hiện đầy đủ thủ tục xin cấp lại sổ BHXH theo quy định.

Thủ tục cấp lại sổ bảo hiểm xã hội khi bị mất sổ

 

Trong trường hợp bị mất sổ bảo hiểm xã hội người lao động làm hồ sơ xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội theo quy định tại Khoản 1 Điều 27 Quyết định 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14/4/2007 được sửa đổi bổ sung bởi Khoản 31 Điều 1 Quyết Định 505/QĐ-BHXH ngày 27/3/2020 quy định về cấp lại sổ BHXH như sau:

Người lao động chuẩn bị hồ sơ xin cấp lại sổ BHXH gồm:

– Đơn đề nghị cấp lại sổ bảo hiểm xã hội

– Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT

Khi mất sổ bảo hiểm xã hội, người lao động có thể làm hồ sơ xin cấp lại sổ bảo hiểm trực tiếp hoặc làm hồ sơ online. Cụ thể cách làm như sau:

(1) Đối với trường hợp xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội trực tiếp

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Thành phần hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị cấp lại sổ BHXHi và Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Đối với lao động đang làm việc tại cơ quan tổ chức: Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi mình đang làm việc và tham gia BHXH. Sau đó đơn vị, doanh nghiệp thay mặt người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH nơi doanh nghiệp tham gia BHXH.

Đối với lao động tham gia BHXH tự nguyện: Người lao động nộp hồ sơ tại đại lý thu hoặc cơ quan BHXH nơi người lao động đang tham gia BHXH (có 2 hình thức nộp: nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu điện).

Bước 3: Cơ quan BHXH giải quyết hồ sơ

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan BHXH sẽ giải quyết và cấp lại sổ BHXH cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày cơ quan BHXH tiếp nhận đầy đủ hồ sơ.

Đối với trường hợp phải xác minh quá trình đóng BHXH do người lao động tham gia ở tỉnh khác hoặc ở nhiều đơn vị nơi người lao động có thời gian làm việc thì không vượt quá 45 ngày nhưng phải có thông báo bằng văn bản cho người lao động được biết.

(2) Đối với trường hợp xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội online

Hiện nay, người lao động có thể thực hiện xin cấp lại sổ bảo hiểm xã hội thông qua ứng dụng VssID và thông qua Cổng Dịch vụ công của cơ quan BHXH Việt Nam theo hướng dẫn.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình làm tham gia Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình và mong muốn nhận được sự trợ giúp, hỗ trợ từ đội ngũ chuyên viên có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực BHXH, hãy nhấc máy và liên hệ ngay với Luật Thiên Mã qua hotline 1900.6174 để được đội ngũ chuyên viên về bảo hiểm xã hội tại Luật Thiên Mã giải đáp thắc mắc mọi lúc – mọi nơi – mọi trường hợp và với thời gian nhanh nhất.