Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức là cơ quan bảo hiểm xã hội trực thuộc BHXH Thành phố Hà Nội. Thực hiện toàn bộ chức năng quản lý bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin liên hệ của cơ quan này. Trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn huyện, nếu bạn có bất kỳ khó khăn nào, hãy liên hệ ngay đến hotline 1900.6174.
Địa chỉ Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Tư vấn hưởng chế độ hưu trí, liên hệ ngay 1900.6174
Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức được đặt tại: Thị Trấn Trôi, Thị trấn Trạm Trôi, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Ứng Hòa – Tư vấn chi tiết 1900.6174
Số điện thoại Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Hỗ trợ tra cứu quá trình tham gia BHXH quận Ninh Kiều, gọi ngay 1900.6174
Khi cần liên hệ tới Tổng đài Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức, Quý khách vui lòng liên hệ qua số điện thoại: (024) 33861738 – (024) 33664341- (024) 33861631- (024) 33862459.
Đơn vị cấp trên trực tiếp quản lý: Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Số tài khoản Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Giải đáp miễn phí về điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động, gọi ngay 1900.6174
Tên tài khoản: Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
– Kho bạc Nhà nước huyện Hoài Đức: 3741 (dành cho các đơn vị HCSN có tài khoản Ngân sách tại KBNN)
– Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hoài Đức: 2202 202 901 215
Lưu ý: Khi Quý khách nộp tiền bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN trong Nội dung cần ghi rõ Mã đơn vị – Tên đơn vị. Trường hợp đơn vị lập một chứng từ nộp tiền cho nhiều mã (như YN, IC, BW) cần ghi rõ số tiền nộp cho từng mã đơn vị.
>> Xem thêm : Bảo hiểm xã hội huyện Đan Phượng – Tư vấn chi tiết 1900.6174
Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
Chức năng của Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Hướng dẫn tham gia BHXH trực tuyến thông qua ứng dụng VssID, gọi ngay 1900.6174
+ Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội tổ chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn huyện Hoài Đức theo quy định.
+ Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn của Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức.
+ Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.
Nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Tư vấn thủ tục nhận BHXH 1 lần trực tuyến miễn phí, liên hệ ngay 1900.6174
Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức là bảo hiểm xã hội cấp huyện trực thuộc thành phố. Vì vậy, bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức có, nhiệm vụ, quyền hạn như một bảo hiểm xã hội cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (quy định tại Điều 6 Quyết định 969/QĐ-bảo hiểm xã hội năm 2019).
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh – Đường dây nóng 1900.6174
Tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức hỗ trợ giải đáp nội dung gì?
>> Hướng dẫn giảm trùng sổ BHXH cho người lao động có nhiều sổ, gọi ngay 1900.6174
Tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức hỗ trợ tư vấn, giải đáp về các vấn đề cụ thể sau:
– Tư vấn các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội một lần, bảo hiểm thất nghiệp;
– Tư vấn quyền lợi của người lao động được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
– Tư vấn trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động;
– Tư vấn các quy định của pháp luật về chế độ thai sản, chế độ ốm đau;
– Tư vấn chế độ thai sản cho lao động nam có vợ sinh con;
– Tư vấn về quy trình, thủ tục hành chính về báo tăng – giảm lao động;
– Tư vấn, hướng dẫn sử dụng phần mềm điện tử (phần mềm kê khai bảo hiểm);
– Tư vấn các bước cũng như hồ sơ, giấy tờ để hưởng bảo hiểm xã hội.
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh – Tổng đài tư vấn 1900.6174
Cách thức liên hệ với tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức
>> Giải đáp miễn phí mức hưởng BHYT cho người cao tuổi, liên hệ ngay 1900.6174
Để kết nối với đội ngũ chuyên viên tư vấn bảo hiểm giàu kinh nghiệm, các bạn có thể thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Bạn dùng điện thoại cố định hoặc điện thoại di động gọi tới số của Tổng đài 1900.6174 (lưu ý khi gọi đến Tổng Đài Tư Vấn, khách hàng không cần sử dụng mã vùng điện thoại).
Bước 2: Khi đã kết nối tới Tổng Đài Tư Vấn 1900.6174, bạn sẽ nghe lời chào từ Tổng đài và làm theo hướng dẫn.
Bước 3: Bạn được kết nối trực tiếp tới tư vấn viên và đưa ra câu hỏi/ đề nghị để được giải đáp liên quan đến bảo hiểm xã hội.
Bước 4: Bạn sẽ được tư vấn viên của công ty tư vấn hướng dẫn và giải đáp câu hỏi/thắc mắc liên quan. Bạn có thể lưu lại số Tổng đài để tiện liên lạc về sau (nếu cần).
Vì vậy, nếu bạn đang có vướng mắc về các vấn đề pháp luật và có nhu cầu cần tư vấn, đừng ngần ngại hãy gọi cho chúng tôi qua Tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội để được giải đáp, hỗ trợ kịp thời. Khi liên hệ Tổng đài tư vấn, bạn hoàn toàn được miễn phí dịch vụ, chúng tôi cam kết không thu thêm bất cứ loại phí tư vấn nào (bạn chỉ mất cước gọi theo quy định niêm yết của nhà mạng).
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Trì – Hướng dẫn chi tiết 1900.6174
Làm bảo hiểm thất nghiệp ở đâu?
>> Giải đáp miễn phí thủ tục cấp lại thẻ BHYT bị mất, bị hỏng, gọi ngay 1900.6174
Căn cứ khoản 1 Điều 46 Luật Việc làm 2013 quy định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
“Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.”
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 17 Nghị định 28/2015/NĐ-CP cũng hướng dẫn về việc nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
“Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đúng quy định tại Điều 16 của Nghị định này cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.”
Như vậy, theo các quy định trên, nơi để người lao động nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp được xác định là trung tâm dịch vụ việc làm. Theo đó, người lao động có thể nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp tại bất kì trung tâm dịch vụ việc làm nào mà mình muốn nhận.
Do đó, người lao động có thể tùy chọn trung tâm dịch vụ việc làm tại nơi mình sinh sống hoặc nơi trước đây mình làm việc để thuận tiện cho quá trình nhận tiền trợ cấp và làm thủ tục thông báo tìm kiếm việc làm hàng tháng.
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội Quận Ba Đình – Đường dây nóng 1900.633.705
Bảo hiểm thất nghiệp có được bảo lưu không?
>> Tư vấn hồ sơ, thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần, gọi ngay 1900.6174
Căn cứ quy định tại Luật việc làm năm 2013 và tại khoản 2 Điều 9 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH về các trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp, các trường hợp người lao động sẽ được bảo lưu thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
– Trường hợp thứ nhất: Người lao động không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo Khoản 3 Điều 18 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP, sau 02 ngày kể từ ngày ghi hạn đến nhận giấy trả kết quả hưởng bảo hiểm thất nghiệp mà người lao động không đến lấy thì được xét là không có nhu cầu hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Nếu sau 07 ngày mà người lao động không có mặt để nhận kết quả thì quyết định giải quyết chế độ trợ cấp thất nghiệp của người lao động sẽ bị hủy.
Bên cạnh đó, tại Điều 5 của Nghị định này, trường hợp người lao động bị hủy quyết định hưởng trợ cấp việc làm theo trường hợp trên, khoảng thời gian đóng BHXH chưa được hưởng sẽ được cộng dồn cho các lần kế tiếp.
Như vậy, trường hợp người lao động không đến nhận giấy hẹn trả kết quả sau thời gian quy định thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ được bảo lưu.
– Trường hợp thứ hai: Người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp
Căn cứ theo Khoản 6 Điều 18 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP, sau 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không đến lấy trợ cấp và cũng không có thông báo bằng văn bản về lý do thì được coi là không có nhu cầu hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Thời gian được hưởng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động sẽ được bảo lưu cho những lần hưởng kế tiếp.
– Trường hợp thứ ba: Người lao động chưa hưởng đủ trợ cấp thất nghiệp
Theo quy định pháp luật, thời gian tính hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động được căn cứ theo tổng thời gian đóng BHXH và tuân theo quy định của Luật Việc làm. Trong trường hợp người lao động đã tham gia bảo hiểm trên 3 năm thì các tháng lẻ chưa tính trợ cấp sẽ được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp và tính trợ cấp thất nghiệp trong lần hưởng bảo hiểm thất nghiệp kế tiếp.
– Trường hợp thứ tư: Người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Căn cứ vào Khoản 5, Điều 21 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP, các trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ bị chấm dứt hưởng và tiến hành bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp trong lần kế tiếp bao gồm:
– Người lao động đã có việc làm
Người lao động khi đã tìm được việc làm mới sẽ không còn nằm trong diện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định, các đối tượng bao gồm:
Người lao động ký kết hợp đồng lao động có thời hạn hoặc không có thời hạn, hợp đồng mùa vụ với đơn vị sử dụng lao động.
Người lao động không nằm trong diện ký kết hợp đồng thì được xác định bằng quyết định tuyển dụng,
Người lao động đã có việc làm có trách nhiệm thông báo lên trung tâm dịch vụ việc làm mà mình đang làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp.
– Người lao động thực hiện nghĩa vụ công an, nghĩa vụ quân sự
Người lao động khi nhập ngũ hoặc thực hiện nghĩa vụ công an sẽ chấm dứt trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn đang trong thời gian hưởng. Thời gian chưa được trợ cấp sẽ được bảo lưu trong lần tiếp theo, ngày thực hiện chấm dứt là ngày bắt đầu thực hiện nghĩa vụ.
– Người lao động đi học với thời hạn từ 12 tháng trở lên
Nếu người lao động đi học trong nước thì ngày đi học chính là ngày trong thông báo, quyết định nhập học. Trường hợp đi học ở nước ngoài thì ngày xuất cảnh được xác định là ngày bắt đầu đi học.
– Người lao động thuộc diện áp dụng biện pháp giáo dưỡng, giáo dục bắt buộc, cai nghiện
Người lao động thuộc đối tượng áp dụng biện pháp như: đưa vào trường giáo dưỡng, giáo dục bắt buộc hoặc vào trung tâm cai nghiện thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Ngày áp dụng là ngày được đưa vào diện quản lý theo các quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
– Tòa án tuyên bố người lao động mất tích
Trong trường hợp người lao động đang trong thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất tích và đã có thông báo của Tòa án thì sẽ chấm dứt trợ cấp. Ngày áp dụng được xác định ghi trong văn bản của Tòa án.
– Người lao động bị tạm giam để điều tra, thi hành án hoặc bị phạt tù
Người lao động đang hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp mà bị cơ quan có thẩm quyền tạm giam để điều tra hoặc thi hành án, phạt tù vì vi phạm pháp luật sẽ chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian áp dụng là ngày chấp hành hình phạt.
Trên đây là 04 trường hợp được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp. Nếu trong quá trình thực hiện bạn còn vướng mắc hoặc gặp bất kỳ khó khăn nào, hãy nhấc máy lên và liên hệ trực tiếp số điện thoại Tổng Đài hỗ trợ Tư vấn BHXH 1900.6174 để được đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm hỗ trợ nhanh chóng!
>> Xem thêm: Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng – Tư vấn chi tiết 1900.6174
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình làm tham gia bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức, và mong muốn nhận được sự trợ giúp, hỗ trợ từ đội ngũ chuyên viên có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực BHXH, hãy nhấc máy và liên hệ ngay hotline 1900.6174 để được đội ngũ chuyên viên về bảo hiểm xã hội tại Luật Thiên Mã giải đáp thắc mắc mọi lúc – mọi nơi – mọi trường hợp và với thời gian nhanh nhất.